Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
13 tháng 3 2022 lúc 12:11

Bài 2 : 

a, \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{24-30}{40}=-\dfrac{6}{40}=-\dfrac{3}{20}\)

b, \(2x-1=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
34343434
Xem chi tiết
Cihce
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 10 2021 lúc 8:27

Bài 1:

a) \(\dfrac{19}{12}+\left|\dfrac{-5}{2}\right|+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{19}{12}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{9}{4}\)

\(=\dfrac{19+5.6+9.3}{12}=\dfrac{76}{12}=\dfrac{19}{3}\)

b) \(\dfrac{2}{11}.\dfrac{16}{9}-\dfrac{2}{11}.\dfrac{7}{9}=\dfrac{2}{11}\left(\dfrac{16}{9}-\dfrac{7}{9}\right)=\dfrac{2}{11}.1=\dfrac{2}{11}\)

Bài 2:

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a-b}{8-3}=\dfrac{55}{5}=11\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11.8=88\\b=11.3=33\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
22 tháng 5 2021 lúc 20:49

`1/a^2+1/b^2+1/c^2<=(a+b+c)/(abc)`
`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2<=1/(ab)+1/(bc)+1/(ca)`
`<=>2/a^2+2/b^2+2/c^2<=2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)`
`<=>1/a^2-2/(ab)+1/b^2+1/b^2-2/(bc)+1/c^2+1/c^2-2/(ac)+1/a^2<=0`
`<=>(1/a-1/b)^2+(1/b-1/c)^2+(1/c-1/a)^2<=0`
Mà `(1/a-1/b)^2+(1/b-1/c)^2+(1/c-1/a)^2>=0`
`=>(1/a-1/b)^2+(1/b-1/c)^2+(1/c-1/a)^2=0`
`<=>1/a=1/b=1/c`
`<=>a=b=c`
`=>` tam giác này là tam giác đều
`=>hata=hatb=hatc=60^o`

Bình luận (0)
Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 5 2021 lúc 20:50

Áp dụng bđt cosi với hai số dương:

\(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\ge\dfrac{2}{ab}\)     ; \(\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\ge\dfrac{2}{bc}\)      ; \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{c^2}\ge\dfrac{2}{ac}\)

\(\Rightarrow2\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\ge\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}\)  (*)

Theo giả thiết có: \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\le\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}+\dfrac{1}{ab}\)  (2*)

Từ (*), (2*) ,dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)

=> Tam giác chứa ba cạnh a,b,c thỏa mãn gt là tam giác đều

=> Số đo các góc là 60 độ

 

Bình luận (0)
huy nguyễn
Xem chi tiết
linh phạm
20 tháng 11 2021 lúc 19:42

đề có sai ko bn?

Bình luận (3)
Lưu Võ Tâm Như
20 tháng 11 2021 lúc 19:43

undefined

Bình luận (11)
Lê Phạm Bảo Linh
20 tháng 11 2021 lúc 19:47

góc A=36
góc B=54
góc C=90

Bình luận (3)
Vũ Nguyên Trần Thế
Xem chi tiết
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 12:50

a) Ta có: \(\left|5\cdot0.6+\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{1}{3}\)

\(=\left|3+\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{1}{3}\)

\(=3+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\)

\(=3+\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}\)

b) Ta có: \(\left(0.25-1\dfrac{1}{4}\right):5-\dfrac{1}{5}\cdot\left(-3\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{4}\right)\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot9\)

\(=\dfrac{-4}{4}\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot9\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(-1-9\right)\)

\(=-10\cdot\dfrac{1}{5}=-2\)

c) Ta có: \(\dfrac{14}{17}\cdot\dfrac{7}{5}-\dfrac{-3}{17}:\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{14}{17}\cdot\dfrac{7}{5}-\dfrac{-3}{17}\cdot\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{7}{5}\cdot\left(\dfrac{14}{17}+\dfrac{3}{17}\right)\)

\(=\dfrac{7}{5}\cdot1=\dfrac{7}{5}\)

d) Ta có: \(\dfrac{7}{16}+\dfrac{-9}{25}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{-16}{25}\)

\(=\left(\dfrac{7}{16}+\dfrac{9}{16}\right)-\left(\dfrac{9}{25}+\dfrac{16}{25}\right)\)

\(=\dfrac{16}{16}-\dfrac{25}{25}\)

\(=1-1=0\)

e) Ta có: \(\dfrac{5}{6}+2\sqrt{\dfrac{4}{9}}\)

\(=\dfrac{5}{6}+2\cdot\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{8}{6}=\dfrac{13}{6}\)

Bình luận (0)
Hà An Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 15:56

a: \(=\dfrac{7+12-6}{13}=1\)

b: \(=\dfrac{13}{10}\cdot\dfrac{6-26}{13}=\dfrac{-20}{10}=-2\)

c: \(=\dfrac{3}{4}\cdot2-\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{-4}{3}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{20}{6}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{10}{3}=\dfrac{29}{6}\)

d: \(=\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{8}{5}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{5}\)

Bình luận (1)
{Hell}mr monster
21 tháng 2 2022 lúc 19:04

Bài 4. Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 8cm, OB = 12cm.

a, Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? Tính AB.

b, Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA, OB. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao? Tính MN.

c, Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao? 
cho mìn hỏi câu b nhoa

Bình luận (0)
Chử Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
31 tháng 3 2022 lúc 16:59

thôi thôi thôi, me khôn làm đâu

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
31 tháng 3 2022 lúc 17:00

hỏi từng câu thôi:V

Bình luận (1)
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 17:03

ít thôi

Bình luận (0)